A. VIETGAP là gì

VietGAP là viết tắt của Vietnamese Good Agricultural Practices, có nghĩa là Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ở Việt Nam. Tiêu chuẩn này do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành đối với từng sản phẩm, nhóm sản phẩm thủy sản, trồng trọt và chăn nuôi.

 VietGAP là những nguyên tắc, trình tự, thủ  tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch, xử lý sau thu hoạch nhằm đảm bảo an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khỏe người sản xuất và người tiêu dùng; đồng thời bảo vệ môi trường và truy nguyên nguồn gốc sản xuất

B. Nội dung tiêu chuẩn Vietgap

I. Yêu cầu chung

  1. Yêu cầu pháp lý (3 TC)
  • Địa điểm
  • Quyền sử dụng đất/ mặt nước
  • Đăng ký hoạt động
  1. CSHT và cảnh báo nguy cơ mất an toàn (2TC)
  • Cơ sở hạ tầng
  • Cảnh báo nguy cơ mất an toàn
  1. Theo dõi di chuyển TS nuôi trồng và phân biệt sản phẩm áp dụng VietGAP (2 TC)
  • Theo dõi di chuyển thủy sản
  • Phân biệt sản phẩm áp dụng VietGAP
  1. Yêu cầu về nhân lực (1 TC)
  • Yêu cầu về nhân lực
  1. Tài liệu VietGAP (1 TC)
  • Tài liệu VietGAP
  1. Hồ sơVietGAP (1 TC)
  • Hồ sơ VietGAP

II. An toàn thực phẩm

  1. Chất lượng nước cấp (1TC)
  • Chất lượng nước cấp

2. Thức ăn, thuốc, sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường (5TC)

  • Thức ăn, thuốc, sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường trong kho
  • Sử dụng
  • Bảo quản
  • Xử lý sản phẩm quá hạn
  • Hồ sơ
    1. Vệ sinh (3TC)
  • Thu gom, phân loại, xử lý chất thải
  • Vệ sinh nơi nuôi
  • Vệ sinh cá nhân
    1. Thu hoạch và vận chuyển (1 TC)
  •  

III. Quản lý sức khỏe thủy sản

  1. Kế hoạch quản lý sức khỏe thủy sản (1TC)
  2. Giống thủy sản (2TC)
  3. Chế độ cho ăn (1TC)
  4. Theo dõi SKTS và ngăn ngừa lây lan bệnh dịch (5TC)
  5. Sử dụng kháng sinh (1TC)
  6. Xử lý nơi nuôi sau thu hoạch (1TC)

IV. Bảo vệ môi trường

  1. Cam kết bảo vệ môi trường (1TC)
  2. Sử dụng và thải nước (3TC)
  3. Kiểm soát địch hại (2TC)
  4. Bảo vệ nguồn lợi thủy sản (1TC)

V. Các khía cạnh kinh tế xã hội

  1. Sử dụng lao động (2 TC)
  2. An toàn lao động và sức khỏe người lao động (2 TC)
  3. Hợp đồng và tiền lương (tiền công) (2 TC)
  4. Các vấn đề trong cộng đồng (1 TC)

C. Quy trình

  1. Hệ thống ao nuôi
  2. Chuẩn bị ao nuôi
  • Xử lý nước và lấy nước vào ao chứa và ao nuôi
  • Gây màu nước
  • Phương pháp gây màu
  • So sánh các phương pháp gây màu
  • Quạt nước và thời gian chạy quạt nước
  1. Chọn và thả giống
  2. Chăm sóc và quản lý
  • Thức ăn
  • Số lần cho ăn
  • Cách cho ăn
  • So sánh điều chỉnh quạt nước trong ao
  • Quản lý môi trường ao nuôi
  • So sánh điều chỉnh sử dụng vi sinh trong quá trình nuôi

 

  1. Thu hoạch
  2. Một số bệnh thường gặp
  • Bệnh Phân trắng
  • Bệnh gan tụy (Hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính)